03. Sách Cẩm nang pháp luật ngân hàng.

(ANVI) Sách Cẩm nang pháp luật ngân hàng.

“Cẩm nang pháp luật ngân hàng” (Nhận diện những vấn đề pháp lý), là cuốn sách thứ 3 của Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên VIAC.

Cuốn sách do Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật phát hành, bản in mới nhất lần thứ 4, bao gồm 5 chương, 21 mục & 140 tiểu mục, 636 trang khổ 16 x 24 cm.

Lai lịch: Xuất bản lần đầu vào tháng 5-2020, nối bản 10-2020, tái bản 12-2021 & 10-2023.

Giá bìa 287.000 đồng (phiên bản 10-2023).

—————————-

Mục lục:

Sách cẩm nang pháp luật ngân hàng

Chương I – PHÁP LUẬT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG
  1. Pháp luật tổng quan ngân hàng

1.1. Pháp luật ngân hàng

1.2. An toàn hoạt động ngân hàng

1.3. Bảo mật thông tin ngân hàng

1.4. Bảo mật thông tin khách hàng

  1. Pháp luật về Ngân hàng Nhà nước

2.1. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam

2.2. Ngân hàng Nhà nước

2.3. Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước

2.4. Cấp phép và thanh tra hoạt động ngân hàng

2.5. Công cụ chính sách tiền tệ

  1. Pháp luật về tổ chức tín dụng

3.1. Tổ chức tín dụng

3.2. Tổ chức tín dụng cổ phần

3.2. Người quản lý tổ chức tín dụng

3.4. Hoạt động của tổ chức tín dụng

3.5. Quy định nội bộ tổ chức tín dụng

3.6. Ngân hàng chính sách

3.7. Tổ chức tín dụng hợp tác xã

3.8. Ngân hàng hợp tác xã

3.9. Quỹ tín dụng nhân dân

3.10. Công ty tài chính

3.11. Tổ chức tài chính vi mô

3.12. Tổ chức tín dụng nước ngoài

3.13. Công ty con của tổ chức tín dụng

  1. Pháp luật về ngân hàng thương mại

4.1. Khái quát về ngân hàng thương mại

4.2. Đặc điểm của ngân hàng thương mại

4.3. Mạng lưới hoạt động ngân hàng

4.4. Vốn của ngân hàng thương mại

4.5. Sở hữu ngân hàng thương mại

4.6. Hoạt động của ngân hàng thương mại

4.7. Pháp chế và tuân thủ trong ngân hàng

Chương II – PHÁP LUẬT DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
  1. Pháp luật về khách hàng giao dịch

5.1. Khách hàng ngân hàng

5.2. Khách hàng cá nhân

5.3. Khách hàng chưa thành niên

5.4. Khách hàng pháp nhân

5.5. Giấy tờ tùy thân giao dịch

5.6. Cung cấp thông tin khách hàng

5.7. Bảo vệ người tiêu dùng

  1. Pháp luật về giao dịch ngân hàng

6.1. Thủ tục giao dịch ngân hàng

6.2. Chữ ký mẫu và ủy quyền

6.3. Giao nhận tiền mặt

6.4. Giao dịch tại nhà

6.5. Phí dịch vụ ngân hàng

  1. Pháp luật về tiền gửi ngân hàng

7.1. Tiền gửi ngân hàng

7.2. Lịch sử tiết kiệm

7.3. Tiền gửi tiết kiệm

7.4. Lãi suất tiền gửi

7.5. Rút tiền trước hạn

7.6. Rút tiền thừa kế

7.7. An toàn tiền gửi

7.8. Phòng ngừa rủi ro tiền gửi

7.9. Bảo hiểm tiền gửi

7.10. Tiền gửi ngoài hệ thống ngân hàng

  1. Pháp luật về vàng, bạc, đá quý

8.1. Vàng, bạc, kim loại và đá quý

8.2. Kinh doanh vàng, bạc, đá quý

8.3. Kinh doanh vàng trên tài khoản

8.4. Tổng hợp quy định về vàng

  1. Pháp luật về dịch vụ khác

9.1. Giấy tờ có giá

9.2. Dịch vụ gửi giữ tài sản

9.3. Môi giới tiền tệ

9.4. Công nghệ tài chính

Chương III – PHÁP LUẬT VỀ TIỀN TỆ VÀ THANH TOÁN
  1. Pháp luật về tiền tệ ngân hàng

10.1. Đồng tiền Việt Nam

10.2. Tiền mẫu và tiền lưu niệm

10.3. Bảo vệ đồng tiền

10.4. Đổi tiền phát hành mới

10.5. Đổi và tiêu huỷ tiền hỏng

10.6. Đổi tiền lẻ, tiền mới

10.7. Xử lý tiền giả

10.8. Lạm phát

10.9. Tiền điện tử và tiền ảo

  1. Pháp luật về tài khoản ngân hàng

11.1. Tài khoản ngân hàng

11.2. Chủ tài khoản

11.3. Tài khoản thanh toán

11.4. Tài khoản đầu tư

11.5. Phong toả tài khoản

11.6. Đóng tài khoản

  1. Pháp luật về thanh toán ngân hàng

12.1. Phương tiện thanh toán

12.2. Công cụ chuyển nhượng

12.3. Thanh toán bằng tiền mặt

12.4. Dịch vụ thanh toán

12.5 Ngân phiếu thanh toán

12.6. Trung gian thanh toán

12.7. Thanh toán quốc tế

12.8. Thanh toán tại khu vực biên giới

12.9. Mở và phát hành thẻ ngân hàng

12.10. Sử dụng thẻ ngân hàng

  1. Pháp luật về ngoại hối

13.1. Ngoại hối.

13.2. Ngoại tệ

13.3. Hoạt động ngoại hối

13.4. Mua bán ngoại tệ

13.5. Kiều hối

13.6. Mang ngoại hối qua biên giới

13.7. Tài chính phái sinh.

13.8. Xử phạt về ngoại hối và vàng

Chương IV – PHÁP LUẬT TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
  1. Pháp luật về tín dụng

14.1. Hợp đồng tín dụng

14.2. Xét duyệt tín dụng

14.3. Dư nợ và số dư tín dụng

14.4. Giới hạn tín dụng

14.5. Hạn chế cấp tín dụng

14.6. Cấm cấp tín dụng

14.7. Cấm huy động vốn

  1. Pháp luật về cho vay

15.1. Lược sử pháp luật cho vay

15.2. Điều kiện cho vay

15.3. Mục đích vay vốn

15.4. Phương thức cho vay

15.5. Cho vay ngoại tệ

15.6. Cho vay tiêu dùng

15.7. Cho vay chính sách

15.8. Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

15.9. Hợp đồng cho vay

15.10. Quản lý khoản vay

  1. Pháp luật về lãi suất cho vay

16.1. Lược sử lãi suất

16.2. Lãi suất cho vay

16.3. Lãi suất cơ bản

16.4. Lãi suất trong hạn

16.5. Trần lãi suất cho vay

16.6. Lược sử lãi suất quá hạn

16.7. Lãi suất quá hạn

16.8. Phí tín dụng

  1. Pháp luật về bảo lãnh ngân hàng

17.1. Bảo lãnh ngân hàng

17.2. Bảo lãnh vay vốn

17.3. Bảo lãnh bán nhà ở hình thành trong tương lai

  1. Pháp luật về tín dụng khác

18.1. Chiết khấu giấy tờ có giá

18.2. Bao thanh toán

18.3. Cho thuê tài chính

18.4. Cho vay phi ngân hàng

18.5. Cho vay của Quỹ đầu tư

18.6. Vay vốn nước ngoài

18.7. Cho vay cầm đồ

18.8. Họ hụi biêu phường

18.9. Cho vay tín dụng đen

Chương V – PHÁP LUẬT VỀ XỬ LÝ NỢ VÀ RỦI RO
  1. Pháp luật về xử lý nợ

19.1. Nợ xấu ngân hàng

19.2. Xử lý nợ xấu

19.3. Cơ cấu lại nợ

19.4. Giải quyết tranh chấp tín dụng

  1. Pháp luật về xử lý vi phạm

20.1. Hành vi bị cấm trong lĩnh vực ngân hàng

20.2. Tội phạm ngân hàng

20.3. Phòng, chống rửa tiền và tài trợ khủng bố

20.4. Trách nhiệm bồi thường

  1. Pháp luật về xử lý ngân hàng yếu kém

21.1. Cơ cấu lại tổ chức tín dụng

21.2. Giải thể, phá sản tổ chức tín dụng

21.3. Mua ngân hàng 0 đồng./.

Số lượt truy cập: 232,274