052. Giải đáp về pháp luật chứng khoán

(VITV) – Luật sư Trương Thanh Đức, trả lời pháp luật, phát trên các kênh

VITV, VITV, VTC8, SCTV8 & BTS8 (luật sư của doanh nghiệp) ngày 22-10-2010:

———–

Trước tiên thay mặt kênh truyền hình VITV, cảm ơn ông đã tham gia chương trình! Nội dung câu hỏi cần trao đổi như sau:

1/ Thưa ông, vừa qua Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định số 84/2010/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/1/2007 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Chứng khoán. Là một Luật sư, theo ông thì Nghị định này có những điềm nào đáng chú ý?

2/ Theo điều 3a của Nghị định này có quy định: “Tổ chức phát hành phải mở một tài khoản riêng biệt tại một ngân hàng thương mại để phong tỏa số tiền thu được từ đợt chào bán. Định kỳ 6 tháng, kể từ ngày kết thúc đợt chào bán cho đến khi hoàn thành việc giải ngân, tổ chức phát hành phải công bố thông tin về tiến độ sử dụng vốn thu được từ đợt chào bán”. Theo Ông những yêu cầu này sẽ có tác động thế nào lên TTCK Việt Nam?

3/ Thưa ông, mặc dù Nghị định 84/2010/NĐ-CP đã có hiệu lực từ ngày 20/9/2010, tuy nhiên một số ý kiến cho rằng những quy định này cần nhưng chưa đủ để đảm bảo vốn huy động được sử dụng đúng mục đích và hoạt động phát hành không bị lạm dụng một cách thái quá, bởi thực tế đã cho thấy, việc sử dụng vốn sai mục đích như đầu tư chứng khoán là có, nhưng lại rất khó chứng minh. Ông đánh giá thế nào về ý kiến trên?

4/ Theo Ông Nghị định này cần có những bổ sung nào cho hoàn thiện hơn nữa hay không?

XIN CẢM ƠN ÔNG ĐÃ THAM GIA CHƯƠNG TRÌNH!

 

Câu 1. Với 43 điểm sửa đổi, một số điểm đáng chú ý:

  1. Đủ ĐK thì mới được chào bán CK ra công chúng.
  2. Mở TK phong toả riêng tại một NH.
  3. Giám sát việc sử dụng vốn CK.
  4. Không còn đủ ĐK của công ty đại chúng.
  5. Chào bán và niêm yết VN ra nước ngoài và ngược lại.
  6. Niêm yết trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất.
  7. Sửa 1 chữ “và” – “hoặc” nhưng rất quan trọng về huỷ bỏ niêm yết:
  • Lỗ 3 năm liên tiếp
  • Lỗ vượt quá vốn điều lệ.

Câu 2. Phong toả và mục đích

Quy định tổ chức phát hành phải mở 1 TK riêng biệt tại 1 NHTM để phong toả số tiền bán chứng khoán và

Định kỳ 6 tháng từ ngày bán xong đến khi sử dụng hết số vốn đó phải công bố thông tin về tiến độ sử dụng vốn:

  1. Có tác động quan trọng đến việc minh bạch, rõ ràng của việc phát hành CK.
  2. Mục đích sử dụng vốn phải hợp lý, chính đáng, trực tiếp vì nhu cầu SXKD.
  3. Tác động đến niềm tin, tâm lý của nhà đầu tư.

Câu 3. Kiểm soát mục đích

Chưa đủ bảo đảm sử dụng đúng mục đích:

  1. Khó tránh được việc lạm dụng mục đích, ví dụ phát hành CK lại để đầu tư CK, làm mất đi ý nghĩa phát hành.
  2. Dừng lại ở mức độ DN tự công bố, thiếu cơ chế kiểm tra, giám sát.

Câu 4. Hoàn thiện

  1. Việc phát hành TP của NH không nên bắt phải theo thủ tục phát hành TP của DN, mà cần coi như huy động tiết kiệm.
  2. Đã mở TK phong toả, cần giao cho NH giám sát sử dụng vốn qua giải ngân.
  • Hiện nay mới chỉ quy định việc này với chào bán lần đầu của DN thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng và DN công nghệ cao.
  1. Chỉ có QĐ về tiếp tục niêm yết của công ty hợp nhất.
  • Chưa có QĐ về chia tách, nhất là công ty quá lớn, bị chia tách.
  1. Việc niêm yết một phần cổ phiếu, như của VCB.
  2. Giao cho Bộ Tài chính hướng dẫn quá nhiều: xxx Lần.
  3. Nhiều nội dung khác sẽ phải sửa sau Luật Sửa đổi.

Bài viết 

308. Mất tiền từ séc giả, trách nhiệm thuộc...

(VNB) - Khi sự việc xảy ra, cần xác định ai là người có lỗi, lý do, nguyên...

Bình luận 

427. Bình luận về Luật siêu dễ: Hồi hộp đến...

(VTV3) Bình luận về Luật siêu dễ: Hồi hộp đến phút cuối với chủ đề...

Phỏng vấn 

4.362. Xôn xao "nghi án" trang cờ bạc trực tuyến...

Xôn xao "nghi án" trang cờ bạc trực tuyến quảng cáo trá hình thông qua...

Trích dẫn 

3.859. Sửa Luật Chứng khoán: Vẫn còn đó không...

Sửa Luật Chứng khoán: Vẫn còn đó không ít băn khoăn. (DĐDN) - Việc...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”Chuyên...

Số lượt truy cập: 223,845