(VOV1) – Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, trực tiếp trên VOV1.
VOV1 (Theo dòng thời sự) trực tiếp 7h15 – 7h40 ngày 12-7-2016:
——————————
Câu chuyện thời sự 12.07.2016:
DỰ THẢO LUẬT HỖ TRỢ DNVVN: CẦN CHỌN LỌC
NHỮNG DOANH NGHIỆP CÓ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN
Thưa quý vị và các bạn!
Mục tiêu của Chính phủ đến năm 2020, cả nước có 1 triệu doanh nghiệp là hoàn toàn khả thi, vì chỉ trong vài năm trở lại đây, đã có khoảng 600 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập. Tuy nhiên, chỉ có khoảng 45% trong số này đã thực sự hoạt động. Điều này cho thấy khoảng trống doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và doanh nghiệp hoạt động còn khá lớn. Cùng với quyết tâm của Chính phủ về hỗ trợ khối doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển, như các nghị quyết 19 và 35 đã được ban hành, các doanh nghiệp nhỏ và nhất là siêu nhỏ càng thêm mong chờ Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ sớm ra đời.
Theo kế hoạch, dự luật này sẽ được trình lên Chính phủ trong tháng 7 này, nhưng những ý kiến phản hồi từ cộng đồng doanh nghiệp và các chuyên gia kinh tế cũng cho thấy, dự thảo luật cần tiếp tục chỉnh sửa những vấn đề chưa rõ ràng, những nội dung chưa hợp lý, để phù hợp hơn với bối cảnh kinh tế hiện nay, cũng như phù hợp với năng lực tiếp cận của doanh nghiệp.
Đây cũng là nội dung được chúng tôi đề cập trong câu chuyện thời sự hôm nay, với sự tham gia của vị khách mời là Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI. Ông cũng là chuyên gia tham vấn thẩm tra các dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Văn phòng Chính phủ; Trưởng Ban Tư vấn và Phản biện chính sách, Hội các Nhà Quản trị Doanh nghiệp Việt Nam.
Quý vị và các bạn quan tâm hãy đặt câu hỏi trao đổi cũng khách mời qua số điện thoại quen thuộc của chương trình là 043.934.9483. Chúng tôi xin nhắc lại số điện thoại: 043.934.9483.
Bây giờ, xin mời BTV Trung Hiếu bắt đầu cuộc trao đổi với Luật sư Trương Thanh Đức:
— * —
Vâng, xin chào luật sư Trương Thanh Đức, và xin trân trọng cảm ơn ông đã đến tham gia cùng chương trình.
Khách mời: Xin chào quý vị thính giả nghe đài.
- Trước hết, xin được hỏi là ông có nhìn nhận như thế nào về ý nghĩa của việc sớm ban hành Luật Hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nhóm doanh nghiệp này nói riêng và đối với cả nền kinh tế nói chung?
Khách mời: trả lời….
+ Có ý nghĩa quan trọng
+ DN mang lại của cải, sản phẩm, công việc, đóng thuế. DN phát triển thì đất nước….
+ DN nhỏ và vừa yếu, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc
+ Hỗ trợ DN phát triển nhanh, bền vững, tốt
- Ông có đánh giá như thế nào về dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay? Dự thảo này đã đúng và trúng với yêu cầu đặt ra phải hỗ trợ cho nhóm doanh nghiệp này phát triển hay chưa, thưa ông?
Khách mời: trả lời….
+ Các vấn đề đặt ra là hoàn toàn đúng và trúng
+ Hỗ trợ tài chính, tín dụng
+ Hỗ trợ mặt bằng sản xuất kinh doanh
+ Hỗ trợ nâng cao năng lực công nghệ
+ Hỗ trợ xúc tiến, mở rộng thị trường
+ Hỗ trợ thông tin và tư vấn
+ Hỗ trợ phát triển nguồn nhân lực
+ Hỗ trợ ươm tạo, cung cấp dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp
+ Tuy nhiên cụ thể mới …
- Vậy theo ông, những chính sách đặt ra trong dự thảo để hỗ trợ doanh nghiệp đã hợp lý chưa?
Khách mời: trả lời….
+ Về tinh thần, nguyên tắc thì được
+ Cụ thể thì tiếp tục xem xét, chỉnh sửa
+ Cụ thể hơn như: Chấp hành quy định về thuế, phí, lệ phí, hoá đơn, sổ sách kế toán, tài chính, hợp đồng, tranh chấp,
+ Chung cư,…
+ Phân bệt hỗ trợ giữa DN nhỏ và vừa
+ DN vừa có tổng nguồn vốn từ 20 đến 50 tỷ (TM, DV), 100 tỷ công nông, khác
Hộ kinh doanh, chính là DNTN siêu nhỏ
- Theo ông thì cần xác định tinh thần như thế nào để Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ ra đời đáp ứng được đúng mong muốn và nguyện vọng của doanh nghiệp, thưa ông?
Khách mời: trả lời….
+ Công bằng
+ Không xin cho
+ Đấu thầu dịch vụ hỗ trợ
+ Tạo ra môi trường kinh doanh
+ Dự luật: “Cải thiện môi trường kinh doanh, cải cách hành chính”
“1. Nhà nước tạo môi trường, điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách để doanh nghiệp nhỏ và vừa thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, bền vững và cạnh tranh lành mạnh nhằm phát huy mọi nguồn lực cho đầu tư kinh doanh.
- Nghiêm cấm cơ quan, tổ chức:
- a) Ban hành quy định phân biệt đối xử về điều kiện kinh doanh, thực hiện thủ tục hành chính, tiếp cận các nguồn lực dựa trên các tiêu chí về quy mô kinh doanh, trừ khi các quy định này được luật quy định;”
Gas, xuất khẩu gạo, số lượng xe,…
Thính giả hỏi:
Chúng tôi đã nhận được câu hỏi của thính giả nghe đài. Thính giả hỏi: …………………….
Câu hỏi trực tiếp: Có trên 90 triệu dân, trừ cán bộ công chức, người già, trẻ em. Mục tiêu phát treienr 1 triệu doanh nghiệp, thì chỉ mỗi doanh nghiệp chỉ có mấy người?
Thưa Luật sư Trương Thanh Đức, ông có ý kiến như thế nào về câu hỏi của thính giả nghe đài.
+ Tính trên số dân thì VN vẫn còn rất ít
+ Mỗi doanh nghiệp có thể chỉ 1 vài người
+ 4,5 – 5 triệu hộ kinh doanh thực chất là doanh nghiệp tư nhân siêu nhỏ
Quý vị và các bạn đang nghe cuộc trao đổi về nội dung: Cần tiếp tục chỉnh sửa dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ để quy định được rõ ràng, phù hợp hơn với bối cảnh kinh tế hiện nay, cũng như phù hợp với năng lực tiếp cận của doanh nghiệp. Khách mời là chuyên gia kinh tế, luật sư Trương Thanh Đức. Quý vị thính giả quan tâm hãy tiếp tục đặt câu hỏi với vị khách mời hoặc chia sẻ bình luận của mình qua số điện thoại quen thuộc của chương trình là 043.934.9483. Chúng tôi xin nhắc lại số điện thoại: 043.934.9483.
- Thưa chuyên gia kinh tế, Luật sư Trương Thanh Đức, hôm qua thì Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) đã phối hợp với Bộ Kế hoạch và Đầu tư tổ chức hội thảo: “Dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa dưới góc nhìn của cộng đồng doanh nghiệp”. Nhiều đại diện doanh nghiệp đã chia sẻ mong muốn: Đừng để doanh nghiệp vừa và nhỏ phải sợ chính sách hỗ trợ. Rõ ràng cần thay đổi tư duy là không phải hỗ trợ bao nhiêu mà là hỗ trợ như thế nào? Là chuyên gia trong lĩnh vực tài chính ngân hàng thì ông có ý kiến gì về cách hỗ trợ tín dụng trong dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ?
Khách mời: trả lời….
+ Không yêu cầu trực tiếp phải cho vay, phải dễ dàng, phải lãi thấp, vì cũng là …
+ Tiếp cận…, NH cũng là DN hỗ trợ, nếu hỗ trợ thì được lợi gì. Như được NH Nhà nước cho vay lãi thấp.
+ cần xem lại cách hỗ trợ qua các Quỹ bảo lãnh, Quỹ hỗ trợ,… Điều kiện chặt chẽ, 2 lần xét duyệt
——————- Hết giở
- Trong dự thảo Luật hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ còn bỏ ngỏ một số điều để Chính phủ quy định, vậy ông có ý kiến như thế nào về hình thức này?
Khách mời: trả lời….
+ Không nên giao cho CP. Thực ra là khó quá, chưa biết viết gfi, quy định gì, nên giao…
+ Cần quy định cụ thể, để dễ ràng, nhanh chóng và tránh nghj định mâu thuẫn với các đọ luật khác.
- Vâng, xin trân trọng cảm ơn chuyên gia kinh tế, Luật sư Trương Thanh Đức đã tham gia cuộc trao đổi hôm nay./.