(IFN) – Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, trả lời trực tiếp tại trường quay cùng MC Minh Anh &
Minh Loan tại 43 Nguyễn Chí Thanh.
INFOTV (Tài chính kinh doanh) 9h ngày 09-07-2011
—————
Nội dung: quy định về tỷ lệ tín dụng phi sản xuất đối với các ngân hàng đang trở thành gánh nặng với một số lĩnh vực đặc biệt là lĩnh vực bất động sản. Một chủ trương không sai nhưng chưa rõ ràng và chi tiết có thể khiến các doanh nghiệp sản xuất trong ngành bất động sản gặp khó. Gần đây, Hiệp hội BDS Việt Nam cũng đã có những phản ứng liên quan tới việc phân loại tín dụng phi sản xuất của hệ thống ngân hàng đối với doanh nghiệp trong ngành BDS.
Thời lượng: 30 p
Hình thức: trực tiếp trường quay
Thời gian phát sóng: 9h ngày 9/7
Phần 1: Những ảnh hưởng của thắt chặt tín dụng phi sản xuất
1.1. PS: Những ảnh hưởng
- vốn với các dự án BĐS dẫn đến biến động thị trường
- các doanh nghiệp sản xuất trong ngành bất động sản
1.2. Trò chuyện:
Câu 1: Như chúng ta vừa thấy, tín dụng ngân hàng đang dần khép lại với các BDS. Tuy nhiên, doanh nghiệp khó thì ngân hàng cũng khó. Trong trường hợp này điều khó khăn nhất của ngân hàng là gì?
Câu 2: Liệu có thể nói vốn đang là vấn đề của thị trường kể cả ngân hàng lẫn doanh nghiệp ?
Câu 3: sự cộng hưởng khó khăn của ngành ngân hàng và các ngành như BDS và chứng khoán?
Phần 2: Xác định ngành sản xuất trong lĩnh vực BDS và cơ hội nguồn vốn cho các dự án khả thi
2.1. Chùm ý kiến: các quan điểm về phân biệt sản xuất, phi sản xuất
2.2. Trò chuyện:
Câu 1: Vừa rồi chúng ta có thể thấy nhiều quan điểm về phân biệt rõ sản xuất và phi sản xuất. Quan điểm riêng của ông về vấn đề này?
Câu 2: như chúng ta đã nói ở phần trên, nếu phân biệt không rõ ràng ngành sản xuất trong lĩnh vực này sẽ có nhiều hệ lụy về lâu dài đối với thị trường. Theo Ông ngân hàng cần cơ chế như thế nào đối với các doanh nghiệp thuộc loại này?
2.3: chùm ý kiến: vốn cho các doanh nghiệp
Câu 3. Một phần quan trọng là tiếp tục các dự án bất động sản khả thi. một số ý kiến cho rằng nếu các ngân hàng việt nam không thể vượt rào tín dụng phi sản xuất thì nên chăng để các doanh nghiệp này có cơ chế để vay từ các ngân hàng nước ngoài?
Câu 4: Theo ông có cần thiết đưa ra những dự án, lĩnh vực ưu tiên trong việc tiếp cận vốn ngân hàng hay không?
Câu 1: Như chúng ta vừa thấy, tín dụng NH đang dần khép lại với các BĐS. Tuy nhiên, DN khó thì NH cũng khó. Trong trường hợp này điều khó khăn nhất của NH là gì?
- Thu hồi vốn, nợ xấu;
- NH có tỷ lệ cao ð Tăng dự trữ 2 lần; hạn chế phạm vi hoạt động kinh doanh 06 tháng cuối 2011 và 2012.
Câu 2: Liệu có thể nói vốn đang là vấn đề của thị trường kể cả NH lẫn DN ?
- DN đã rõ;
- NH khó huy động ð Lãi suất 15 kỳ hạn.
Câu 3: Sự cộng hưởng khó khăn của ngành NH và các ngành như BĐS và CK?
- Ngành khó ð NH khó;
- NH khó ð Ngành khó.
Câu 4: Vừa rồi chúng ta có thể thấy nhiều quan điểm về phân biệt rõ SX và phi SX. Quan điểm riêng của ông về vấn đề này?
- Không có KN này (pháp lý, kinh tế);
- Đang áp đặt không chính xác, đánh đồng:
- Không phải cứ BĐS là phi SX:
- Mua đất trồng rau, nuôi lợn;
- NM xuất khẩu TS;
- Xử lý nước thải.
- Thậm chí, góp vốn CP để đầu tư vào 1 dự án SX máy cày, kéo.
Câu 5: Như chúng ta đã nói ở phần trên, nếu phân biệt không rõ ràng ngành SX trong lĩnh vực này sẽ có nhiều hệ lụy về lâu dài đối với thị trường. Theo ông NH cần cơ chế như thế nào đối với các DN thuộc loại này?
- NH chọn lọc kỹ hơn dự án;
- Buộc phải buông 1 số, ưu tiên cho bất động sản SX.
Câu 6. Một phần quan trọng là tiếp tục các dự án BĐS khả thi. Một số ý kiến cho rằng nếu các NH VN không thể vượt rào tín dụng phi SX thì nên chăng để các DN này có cơ chế để vay từ các NH nước ngoài?
- Mục tiêu giảm dư nợ ð Chống lạm phát;
- NH nước ngoài ở VN cũng bị hạn chế.
Câu 7: Theo ông có cần thiết đưa ra những dự án, lĩnh vực ưu tiên trong việc tiếp cận vốn NH hay không?
- Loại một số ra khỏi BĐS;
- Với điều kiện không cào bằng 22-16% (1-10-30) ð NH tự lựa chọn.