111. Lặp lại trật tự trên thị trường lãi suất, công cụ hành chính hay kinh tế?

(VITV) – Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, tham gia đối thoại cùng khách mời & MC Phương Chi tại 519 Kim Mã

VITV (Đối thoại) ngày 18-9-2011

—————- 

KỊCH BẢN CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI THOẠI 

Đề tài : Lặp lại trật tự trên thị trường lãi suất, công cụ hành chính hay kinh tế ?

Thời gian quay : 14h thứ 7 (17/9)

Địa điểm : Trường quay VITV – Tầng 19- tòa nhà VIT – 519 Kim Mã – Hà Nội

( các câu hỏi mang tính gợi ý, diễn biến chương trình  sẽ đi theo mạch trò chuyện của khách mời)

STTTiêu đềNội dung chính
1MC dẫn và giới thiệu khách–        Giới thiệu chủ đề của Đối thoại : Lặp lại trật tự trên thị trường lãi suất, công cụ hành chính hay kinh tế?

–        Giới thiệu khách mời : 4 khách – Đại diện Ngân hàng/ Chuyên gia kinh tế/ cơ quan quản lý

5Mc và khách đầu cầuCác  vấn đề dự kiến sẽ thảo luận :

1/ Tại sao ngân hàng NN phải đưa ra biện pháp hành chính là trần lãi suất 14% ? ( Nhấn mạnh đến cuộc chạy đua lãi suất, thoản thuận mặc cả lãi suất, ngân hàng lớn ngân hàng nhỏ, hút khách…….)

2/ Biện pháp hành chính đó có được thực hiện hay không ( Nhấn mạnh thực tế trước đây, bây giờ, thực hiện giống và khác nhau gì, mức độ kiên quyết, những vi phạm và xử lý gần đây ) ?

3/ Có thể dùng biện pháp hành chính đó lâu dài hay không ? Để thực hiện được cần phải làm gì ( Nhấn mạnh vai trò của NHNN trong việc hỗ trợ các ngân hàng nhỏ thông qua các kênh Liên ngân hàng, thị trường mở, tái cấp vốn…..)

4/ Nhiều ý kiến cho rằng nếu NHNN mua lại cổ phần của các ngân hàng nhỏ yếu kém và tham gia vào quản trị thì chưa có thể chế quy định rõ ràng việc này? Ý kiến của khách mời

Khách mời:

Hà Nội

  1. Ông Lý, Chủ tịch HĐQT kiêm TGĐ Công ty
  2. Bà Nguyễn Thị Mùi, thành viên Hội đồng Tư vấn Chính sách tiền tệ Quốc Gia
  3. Ông Vũ Ngọc Ánh, Chuyên gia kinh tế
  4. Ông Trương Thanh Đức, PTGĐ Maritime Bank.

Hồ Chí Minh

  1. Ông Thông
  2. Ông

Dài 55 phút, phát sóng vào 19h45 trên VITV và phát lại một số lần:

Đối thoại VITV 17-9-2011:

  1. Biện pháp HC 14%
  2. Cạnh tranh không lành mạnh
  3. Lãi suất bị đẩy lên quá mức hợp lý do cả chính sách.
  4. Nếu kéo dài nguy hiểm cho nền KT + NH
  5. Trước sai, nay đúng

– Trần cho vay

– 17  -19%

– Ngừng SX

  1. Hiệu lực thực tế

– Trước đây:

+ Không

+ Có phần trái với quy luật + thực tế

+ Tất cả vi phạm

+ Đánh trận giả

+ Trước sai, giờ đúng

– Bây giờ tốt:

  1. Điều kiện thực tế: Lạm phát, nguồn vốn chung
  2. Công cụ hỗ trợ: Giới hạn,
  3. Đồng thuận, lợi ích
  4. Quyết tâm, bài học
  5. Pháp lý, Chế tài
  6. Dùng lâu dài không

– Chỉ dùng trong giai đoạn ngắn, đặc biệt

– Sửa sai thất bại của các công cụ kinh tế

– Kết hợp công cụ kinh tế

– Hỗ trợ thanh khoản

– Xử lý NH yếu kém

  1. Mua lại CP

– Chưa có hướng dẫn

– Bất đắc dĩ

– Không phải ai cũng cứu

– 2 tư cách

– NH lãi lớn

– Chưa được vay

– nguyên tắc, theo PL

– Quá nghiêm khắc, rất đủ liều

– Dàn trải, đa mục tiêu

– Lợi nhuận 2%

– Giảm đầu vào chữa triệu chứng, căn nguyên

Luật NHNN

Điều 4. Nhiệm vụ, quyền hạn của NHNN

  1. Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, gặp khó khăn về tài chính, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng,gồm mua cổ phần của tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng; quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực hiện nhiệm vụ,quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với tổ chức tín dụng.

Điều 59. Xử lý đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng

  1. Tuỳ theo tính chất, mức độ rủi ro, NHNN còn áp dụng các biện pháp xử lý sau đây đối với đối tượng thanh tra, giám sát ngân hàng:
  2. b) Hạn chế việc mở rộng phạm vi, quy mô và địa bàn hoạt động;
  3. c) Hạn chế, đình chỉ, tạm đình chỉ một hoặc một số hoạt động ngân hàng;
  4. e) Quyết định giới hạn tăng trưởng tín dụng đối với tổ chức tín dụng trong những trường hợp cần thiết bảo đảm an toàn cho tổ chức tín dụng và hệ thống các tổ chức tín dụng;
  5. g) Áp dụng một hoặc một số tỷ lệ an toàn cao hơn mức quy định.

Luật Các TCTD:

Điều 37. Đình chỉ, tạm đình chỉ chức danh HĐQT, Hội đồng thành viên, Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc)

  1. NHNNcó quyền đình chỉ, tạm đình chỉ việc thực thi quyền, nghĩa vụ của Chủ tịch, các thành viên HĐQT, Hội đồng thành viên, Trưởng ban, các thành viên Ban kiểm soát, người điều hành tổ chức tín dụng vi phạm…quy định khác của pháp luật có liên quan trong quá trình thực hiện quyền, nghĩa vụ được giao; yêu cầu cơ quan có thẩm quyền miễn nhiệm, bầu, bổ nhiệm người thay thế hoặc chỉ định người thay thế nếu xét thấy cần thiết.

Bài viết 

311. Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế...

Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế bất động sản. [caption id="attachment_42152"...

Bình luận 

437. Cải cách thể chế và tôn trọng thị trường...

Chùm 3 bài Việt Nam - Khát vọng hùng cường: Cải cách thể chế và tôn...

Phỏng vấn 

4.423. Will Duc Giang Chemical’s leadership breach lead to...

Will Duc Giang Chemical’s leadership breach lead to penalties? (VNN) - The leadership structure...

Trích dẫn 

3.973. Nợ xấu tiếp tục là thách thức đối với...

Nợ xấu tiếp tục là thách thức đối với ngành ngân hàng. (CT) –...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”Chuyên...

Số lượt truy cập: 237,031