226. 9 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng

Sách 9 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng.

  • 9 biện pháp bảo đảm nghĩa vụ hợp đồng
  • 6 chiêu bài cơ bản (6 chương)
  • 24 cẩm nang bảo đảm (24 mục)
  • 99 bí kíp bảo đảm (99 tiểu mục)
  • 604 trang
  • 1.120 chú thích.
  • 177.000 đồng (phiên bản 2022).
Giới thiệu

Giao dịch dân sự, kinh doanh, thương mại là những hoạt động tất yếu, thường xuyên, phong phú và ngày càng phổ biến trong đời sống kinh tế, xã hội. Đi liền với những giao dịch đó là các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ dân sự.

Tác giả, Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI là Trọng tài viên Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (VIAC), thành viên Nhóm chuyên gia tư vấn xây dựng và thành viên Hội đồng thẩm định Dự án Bộ luật dân sự, đã có 30 năm nghiên cứu, trải nghiệm với gần 40 bài viết chuyên sâu về giao dịch bảo đảm, đặc biệt là bảo đảm tiền vay của các ngân hàng thương mại.

Cuốn sách gồm 99 tiểu mục, 24 mục, 6 chương (giao dịch và tài sản bảo đảm, các biện pháp bảo đảm, điều kiện bảo đảm, hợp đồng bảo đảm, thủ tục và hiệu lực bảo đảm, xử lý tài sản bảo đảm), được trình bày một cách hệ thống, đầy đủ, rõ ràng về mọi vấn đề, từ lý giải về các quy định pháp luật và liên hệ thực tế cho đến thiết kế các mẫu hợp đồng bảo đảm.

Quá trình viết:
  • 10-01-2017: Chính thức nhận lời viết qua Chát
  • 30-4-2017: 4 ngày cày chốt.
  • 08-5-2017: Hoàn thành
  • 11-5-2017: Nhận hợp đồng + Gửi bản thảo
  • 22-5-2017: Bổ sung, chỉnh sửa một số nội dung
  • 05-7-2017: Bổ sung, chỉnh sửa một số nội dung
  • 20-10-2017: Nhận sách.

Mục lục đầy đủ

Chương I. GIAO DỊCH VÀ TÀI SẢN BẢO ĐẢM   

  1. Giao dịch bảo đảm

1.1. Tổng quan về giao dịch bảo đảm  

1.2. Bảo đảm và quyền định đoạt tài sản 

1.3. Quyền lựa chọn giao dịch bảo đảm  

1.4. Bắt buộc giao dịch bảo đảm  

1.5. Giao dịch bảo đảm đối với tổ chức tín dụng 

 

  1. Tài sản bảo đảm

2.1. Vấn đề chung về tài sản bảo đảm  

2.2. Tài sản bảo đảm là vật

2.3. Tài sản bảo đảm là tiền 

2.4. Tài sản bảo đảm là giấy tờ có giá 

2.5. Tài sản bảo đảm là quyền tài sản

 

Chương II. CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM  

  1. Quy định chung về biện pháp bảo đảm

3.1. Quá trình biến đổi các biện pháp bảo đảm  

3.2. Bảo đảm theo Bộ luật dân sự năm 2015

3.3. Bảo đảm theo pháp luật chuyên ngành 

 

  1. Cầm cố tài sản

4.1. Vấn đề chung về cầm cố tài sản 

4.2. Cầm cố giấy tờ có giá 

4.3. Cầm cố thẻ tiết kiệm  

4.4. Cầm cố trong dịch vụ cầm đồ 

 

  1. Thế chấp tài sản

5.1. Vấn đề chung về thế chấp tài sản 

5.2. Thế chấp quyền sử dụng đất

5.3. Thế chấp quyền sử dụng đất thuê 

5.4. Thế chấp nhà ở 

5.5. Thế chấp bất động sản khác 

5.6. Thế chấp hàng hoá luân chuyển 

5.7. Thế chấp phương tiện vận tải

5.8. Thế chấp tài sản hình thành trong tương lai

5.9. Thế chấp tài sản của vợ chồng 

5.10. Thế chấp bảo đảm nghĩa vụ của người thứ ba

 

  1. Bảo lãnh

6.1. Vấn đề chung về bảo lãnh 

6.2. Bảo lãnh bằng tài sản 

6.3. Bảo lãnh chính phủ 

6.4. Bảo lãnh ngân hàng 

6.5. Bảo lãnh của doanh nghiệp và khác 

 

  1. Đặt cọc và ký cược

7.1. Đặt cọc 

7.2. Ký cược 

 

  1. Ký quỹ và tín chấp

8.1. Ký quỹ 

8.2. Tín chấp 

 

  1. Bảo lưu quyền sở hữu và cầm giữ tài sản

9.1. Bảo lưu quyền sở hữu 

9.2. Cầm giữ tài sản 

 

Chương III. ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM

  1. Phạm vi bảo đảm

10.1. Tổng quan về phạm vi bảo đảm  

10.2. Điều kiện đối với nghĩa vụ trong tương lai

 

  1. 11. Điều kiện đối với tài sản bảo đảm và giấy tờ

11.1. Điều kiện đối với tài sản bảo đảm  

11.2. Điều kiện đối với giấy tờ tài sản bảo đảm  

 

  1. Điều kiện giao dịch bảo đảm

12.1. Điều kiện giao dịch bảo đảm chung 

12.2. Điều kiện bảo đảm đối với doanh nghiệp 

 

  1. 13. Cấm và hạn chế giao dịch bảo đảm

13.1. Tài sản bị cấm giao dịch bảo đảm  

13.2. Tài sản bị hạn chế giao dịch bảo đảm  

13.3. Tài sản bảo đảm đang có người  hưởng dụng 

13.4. Tài sản bảo đảm đang cho thuê

 

Chương IV. HỢP ĐỒNG BẢO ĐẢM  

  1. 14. Vấn đề chung về hợp đồng bảo đảm

14.1. Tên gọi hợp đồng bảo đảm  

14.2. Hình thức hợp đồng bảo đảm  

14.3. Bảo mật thông tin hợp đồng bảo đảm  

 

  1. 15. Chủ thể hợp đồng bảo đảm

15.1. Chủ thể hợp đồng bảo đảm là pháp nhân 

15.2. Chủ thể hợp đồng bảo đảm là cá nhân 

15.3. Hợp đồng bảo đảm liên quan đến  tổ chức khác 

15.4. Hợp đồng bảo đảm liên quan đến hộ gia đình

 

  1. 16. Ký hợp đồng bảo đảm

16.1. Đại diện ký hợp đồng bảo đảm  

16.2. Ký hợp đồng bảo đảm với 2 tư cách 

 

  1. Nội dung hợp đồng bảo đảm

17.1. Khái quát về nội dung hợp đồng bảo đảm  

17.2. Điều khoản về nghĩa vụ được bảo đảm  

17.3. Điều khoản về xử lý tài sản bảo đảm  

17.4. Điều khoản về quyền và nghĩa vụ 

17.5. Điều khoản phạt vi phạm hợp đồng 

17.6. Điều khoản giải quyết tranh chấp 

17.7. Một số điều khoản khác

17.8. Phụ lục và sửa đổi hợp đồng bảo đảm  

 

  1. Mẫu hợp đồng bảo đảm

18.1. Thiết kế mẫu hợp đồng bảo đảm  

18.2. Hợp đồng bảo đảm theo mẫu 

 

  1. Các mẫu hợp đồng bảo đảm

19.1. Mẫu hợp đồng cầm cố tài sản 

19.2. Mẫu hợp đồng thế chấp tài sản

19.3. Mẫu hợp đồng đặt cọc 

19.4. Mẫu hợp đồng ký cược 

19.5. Mẫu hợp đồng ký quỹ 

19.6. Mẫu hợp đồng bảo lãnh

19.7. Mẫu cam kết bảo lãnh 

19.8. Mẫu điều khoản bảo lưu quyền sở hữu 

19.9. Mẫu thoả thuận bảo đảm bằng tín chấp 

 

Chương V. THỦ TỤC VÀ HIỆU LỰC BẢO ĐẢM   

  1. 20. Thủ tục giao dịch bảo đảm

20.1. Thủ tục thế chấp

20.2. Công chứng, chứng thực hợp đồng  bảo đảm  

20.3. Đăng ký biện pháp bảo đảm  

 

  1. 21. Hiệu lực của giao dịch bảo đảm

21.1. Hiệu lực hợp đồng và hiệu lực đối kháng 

21.2. Giao dịch bảo đảm vô hiệu hoặc bị chấm dứt

21.3. Giao dịch liên quan bị vô hiệu 

 

Chương VI. XỬ LÝ TÀI SẢN BẢO ĐẢM   

  1. Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm

22.1. Vấn đề chung về xử lý tài sản bảo đảm  

22.2. Các trường hợp xử lý tài sản bảo đảm  

22.3. Thu giữ tài sản bảo đảm  

22.4. Định giá để xử lý tài sản bảo đảm  

 

  1. Phương thức xử lý tài sản bảo đảm

23.1. Bán tài sản bảo đảm  

23.2. Bán đấu giá tài sản bảo đảm  

23.3. Bán tài sản bảo đảm kèm theo bán nợ 

23.4. Nhận tài sản bảo đảm gán nợ 

23.5. Xử lý tài sản bảo đảm là bất động sản 

23.6. Thủ tục chuyển quyền tài sản bảo đảm

23.7. Thứ tự trả nợ khi xử lý tài sản bảo đảm

 

  1. Giải quyết tranh chấp về giao dịch bảo đảm

24.1. Vấn đề chung về giải quyết tranh chấp

24.2. Giải quyết tranh chấp bằng hoà giải

24.3. Giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài

24.4. Giải quyết tranh chấp bằng Toà án 

24.5. Thời hiệu khởi kiện hợp đồng bảo đảm  

24.6. Thi hành án dân sự về tài sản bảo đảm   ./.

Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên VIAC. 

——

Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Sự thật 20-10-2017:

https://www.facebook.com/LST.T.Duc/

 

Bài viết 

311. Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế...

Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế bất động sản. [caption id="attachment_42152"...

Bình luận 

437. Cải cách thể chế và tôn trọng thị trường...

Chùm 3 bài Việt Nam - Khát vọng hùng cường: Cải cách thể chế và tôn...

Phỏng vấn 

4.429. Củng cố pháp luật để phát triển trung...

Củng cố pháp luật để phát triển trung tâm tài chính. (KTVN) - Theo...

Trích dẫn 

3.978. Thưởng Tết - niềm vui giảm sút vì thuế...

Thưởng Tết - niềm vui giảm sút vì thuế thu nhập cá nhân. (DĐDN)...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”Chuyên...

Số lượt truy cập: 237,951