262. Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi

(VTV2) – Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên VIAC, trả lời phỏng vấn phóng viên Nga ngày 17-01-2013, phát trên VTV2 Kinh doanh và pháp luật ngày 17-03-2013.

Kịch bản chương trình truyền hình

KINH DOANH VÀ PHÁP LUẬT Số­­­­­­­ 36

Thời lượng 15’

Chủ đề: Kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi

 

STTHình ảnhThời lượngNội dungGhi chú
1Hình hiệu chương trình10”  
2MC dẫn tại trường quay30’’MC dẫn:

– Chào mừng Quý vị và các bạn theo dõi Chương trình Kinh doanh và Pháp luật nằm trong khuôn khổ Chương trình 585.

– Trong hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp không phải lúc nào chủ sở hữu cũng có thể tự mình tiến hành các hoạt động để mang lại lợi ích cho mình mà chủ yếu phải thục hiện thông qua người đại diện, người được ủy quyền, trường hợp này thường diễn ra ở các doanh nghiệp có quy mô lớn, cơ cấu tổ chức phức tập .. Bởi vậy, luôn có khản năng tồn tại nguy cơ người đại diện, người được giao quyền quản lý, điều hành công ty vì lợi ích cá nhân cố tình thực hiện những giao dịch nhằm thu lợi riêng cho mình một cách trực tiếp hay gián tiếp làm xâm hại đến lợi ích của các thành viên khác. Điều này không những làm xâm hại đến lợi ích của các thành viên mà còn ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty, do vậy, việc kiểm soát các giao dịch tư lợi trên là cần thiết.

Chương trình hôm nay sẽ giúp quy doanh nghiệp hiểu rõ về các giao dịch tư lợi cũng như biện pháp để phòng ngừa, kiểm soát các giao dịch đó.

 

 
3MC giới thiệu khách mời tại trường quay30’’MC:  Thưa quý vị và các bạn tham dự buổi tọa đàm chương trình, chúng tôi xin trân trọng giới thiệu:

Khách mời 1:  TS Phạm Trung Kiên, Vụ Pháp luật Văn phòng Chính phủ

Khách mời 2: Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI – Trọng tài viên VIAC

Xin cảm ơn các vị khách mời đã tham gia chương trình của chúng tôi. Trước hết, xin mời các vị khách mời và quý vị khán giả cùng theo dõi phóng sự của chương trình

 
4Phóng sự ghi hình tại hiện trường.2’Nội dung phóng sự: 
5Ghi hình bàn tròn tại trường quay9-10’Tọa đàm:

Câu hỏi 1: Câu hỏi đầu tiên xin dành cho Ông Phạm Trung Kiên

Giao dịch có khả năng tư lợi là gì và những giao dịch nào là giao dịch có khẳ năng tư lợi ? các giao dịch có khả năng tư lợi xảy ra phổ biến hiện nay là gì (xin ông ví dụ thực tiễn)

Dự kiến trả lời:

 

Câu hỏi 2: Xin Ông Trương Thanh Đức cho biết, tại sao phải kiểm soát các giao dịch có khẳ năng tư lợi ?

Dự kiến trả lời

Giao dịch tư lợi:

–       Làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công ty, chủ sở hữu công ty (cổ đông, thành viên công ty);

–       Làm méo mó, lệch lạc, không phản đúng thực trạng kinh doanh và kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp;

–       Có thể bị lợi dụng cho chính công ty đó hoặc công ty, cá nhân liên quan để trốn thuế, trốn tránh nghĩa vụ đóng góp với ngân sách hoặc nghĩa vụ với các chủ nợ khác.

 

Câu hỏi 3:  Xin Ông Phạm Trung Kiên cho biết, Luật doanh nghiệp 2005 đã có một số quy định để kiểm soát các giao dịch có khẳ năng tư lợi , vậy xin ông cho biết cụ thể nội dung những quy định đó ?

Dự kiến trả lời

 

Câu hỏi 4: Xin Ông Trương Thanh Đức cho biết, để kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi thì doanh nghiệp cần phải lưu ý những gì   ?

Dự kiến trả lời

–       Lập và công khai danh sách những người thân thuộc (người có liên quan) của chủ tịch, các thành viên HĐQT, thành viên hợp danh, thành viên hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc; danh sách các doanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối;

–       Giao trách nhiệm cho Ban kiểm soát công ty thực hiện kiểm soát việc này.

–       Sử dụng tư vấn pháp lý của bộ phận pháp chế hoặc luật sư.

–       Quy định rõ trách nhiệm và biện pháp xử lý khi xảy ra cá giao dịch tư lợi.

–       Quy định cụ thể việc công ty bảo lãnh cho các doanh nghiệp, cá nhân khác vay vốn hoặc bảo đảm các nghĩa vụ dân sự khác.

–       Cơ chế theo quy định của luật là tối thiểu, các doanh nghiệp nên quy định chặt hơn để kiểm soát giao dịch tư lợi. Chẳng hạn Luật quy định giao dịch

–       Thành viên liên quan đến giao dịch tư lợi không được biểu quyết thông qua các giao dịch đó;

–       Niêm yết, công bố công khai các giao dịch tư lợi theo quy định;

–       Ghi chép lại và lưu giữ các giao dịch tư lợi thành hồ sơ riêng của công ty.

 

Câu hỏi 5:  Xin Ông Phạm Trung Kiên cho biết, ông đánh giá như thế nào về các quy định kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong Luật doanh nghiệp 2005. Các quy định đã kiểm soát, phòng ngừa hiệu quả các giao dịch có khả năng tư lợi chưa? Nếu chưa xin ông cho biết nguyên nhân và ông có kiến nghị gì không?

Dự kiến trả lời

 

 

Câu hỏi 5: Xin Ông Trương Thanh Đức cho biết, ông đồng ý với ý kiến của Ông Phạm Trung Kiên không, ý kiến của ông về vấn đề này như thế nào?

Dự kiến trả lời

Vẫn chưa rõ ràng, cơ chế chưa bảo đảm

 

           

 
  30’’MC : tóm lược nội dung và chào kết

Trân trọng cảm ơn Bộ Tư Pháp, Ban quản lý Chương trình 585 đã hỗ trợ chúng tôi thực hiện chương trình này.

Trân trọng cảm ơn sự theo dõi của quý vị, xin chào và hẹn gặp lại trong các chương trình tiếp theo.

 

Giao dịch tư lợi

Câu hỏi 1: Ông Ngô Huy Cương ?

Giao dịch có khả năng tư lợi là gì và những giao dịch nào là giao dịch có khẳ năng tư lợi ? các giao dịch có khả năng tư lợi xảy ra phổ biến hiện nay là gì (xin ông ví dụ thực tiễn)

Câu hỏi 2: Xin Ông Đức cho biết, tại sao phải kiểm soát các giao dịch có khẳ năng tư lợi ?

1- Lợi dụng làm lợi không chính đáng cho một số cá nhân, doanh nghiệp

2- Làm ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của công ty, chủ sở hữu công ty (cổ đông, thành viên công ty);

3- Làm méo mó, lệch lạc, không phản đúng thực trạng kinh doanh và kết quả lợi nhuận của doanh nghiệp;

4- Có thể bị lợi dụng cho chính công ty đó hoặc công ty, cá nhân liên quan để trốn thuế, trốn tránh nghĩa vụ đóng góp với ngân sách hoặc nghĩa vụ với các chủ nợ khác.

Câu hỏi 3:  Xin Ông Cương cho biết, Luật doanh nghiệp 2005 đã có một số quy định để kiểm soát các giao dịch có khẳ năng tư lợi , vậy xin ông cho biết cụ thể nội dung những quy định đó ?

Câu hỏi 4: Xin Ông Trương Thanh Đức cho biết, để kiểm soát các giao dịch có khả năng tư lợi thì doanh nghiệp cần phải lưu ý những gì ?

1- Lập và công khai danh sách những người thân thuộc (người có liên quan) của chủ tịch, các thành viên HĐQT, thành viên hợp danh, thành viên hội đồng thành viên, giám đốc hoặc tổng giám đốc; danh sách các doanh nghiệp mà họ và người có liên quan của họ làm chủ hoặc có cổ phần, phần vốn góp chi phối;

2- Quy định cụ thể việc công ty bảo lãnh cho các doanh nghiệp, cá nhân khác vay vốn hoặc bảo đảm các nghĩa vụ dân sự khác.

3- Phải thông qua giao dịch tư lợi ở cấp cao hơn, với thủ tục chặt chẽ, công khai:

+ Thành viên liên quan đến giao dịch tư lợi không được biểu quyết thông qua các giao dịch đó.

+ Niêm yết, công bố công khai các giao dịch tư lợi theo quy định;

4- Ghi chép lại và lưu giữ các giao dịch tư lợi thành hồ sơ riêng của công ty.

5- Cơ chế theo quy định của luật là tối thiểu, các doanh nghiệp nên quy định chặt hơn để kiểm soát giao dịch tư lợi như

Quy định rõ trách nhiệm và biện pháp xử lý khi xảy ra các giao dịch tư lợi.

6- Sử dụng tư vấn pháp lý của bộ phận pháp chế hoặc luật sư.

7- Giao trách nhiệm cho Ban kiểm soát công ty thực hiện kiểm soát việc này.

Câu hỏi 5:  Xin Ông Cương cho biết, ông đánh giá như thế nào về các quy định kiểm soát giao dịch có khả năng tư lợi trong Luật doanh nghiệp 2005. Các quy định đã kiểm soát, phòng ngừa hiệu quả các giao dịch có khả năng tư lợi chưa? Nếu chưa xin ông cho biết nguyên nhân và ông có kiến nghị gì không?

Câu hỏi 6: Xin Ông Đức cho biết, ông đồng ý với ý kiến của Ông Ngô Huy Cương không, ý kiến của ông về vấn đề này như thế nào?

1.- Đồng ý

2.- Một số quy định chưa rõ

3- Cơ chế khởi kiện để yêu cầu tuyên vô hiệu còn chưa được quy định rõ trong luật. NĐ đã hạn chế bớt quyền

Bài viết 

311. Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế...

Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế bất động sản. [caption id="attachment_42152"...

Bình luận 

433. Bình luận về Chủ sở hữu hưởng lợi của...

Bình luận về Chủ sở hữu hưởng lợi của doanh nghiệp Tham luận Hội...

Phỏng vấn 

4.390. Cải cách thể chế bắt đầu từ con người.

Cải cách thể chế bắt đầu từ con người. (VNN) - Thể chế sai không thể...

Trích dẫn 

3.908. Ngăn chặn những "văn phòng bất động sản...

Ngăn chặn những "văn phòng bất động sản di động" đẩy giá đất. (VTV.vn)...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”Chuyên...

Số lượt truy cập: 231,688