277. Trả lời Dự thảo NĐ Thành lập Công ty VAMC xử lý nợ xấu

(IFTV) – Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, Trọng tài viên VIAC, trả lời phỏng vấn phóng viên Minh Hường ngày 08-5-2013 về việc xử lý nợ của Công ty VAMC, phát trên kênh InfoTV của VTV ngày 11-5-2013

Câu 1: VAMC mới dừng lại ở việc xử lý nợ giữa các TCTD với nhau, trong khi mối quan tâm hiện nay là xử lý nợ xấu giữa doanh nghiệp và TCTD vì nợ xấu và hàng tồn kho tập trung ở doanh nghiệp?

  • Nợ TCTD cũng chính là nợ DN;
  • Xử lý nợ thì cũng xử lý được khó khăn của DN.

Câu 2: Định chế của VAMC được xác định là một doanh nghiệp nhưng lại có quyền đưa ra các biện pháp mang tính hành chính đối với các tổ chức tín dụng, điều này nên được hiểu như thế nào?

  • TCTD là DN đặc biệt, ảnh hưởng lớn đến nền KT;
  • VANC cũng là một DN đặc biệt, không kinh doanh bình thường;
  • Tất cả là pháp luật cho phép.

Câu 3: VAMC là kéo dài phân kỳ xử lý nợ của các TCTD, phân bổ rủi ro theo thời gian và lành mạnh hóa nguồn vốn, về căn bản cách giải quyết của VAMC mới chỉ giải quyết về phần sổ sách còn thực tế nợ xấu không có thay đổi ?

  • Đúng vậy, chủ yếu là trì hoãn nợ, khoanh nợ, là kỹ thuật trước mắt, chưa thực chất, chưa lâu dài;
  • Tuy nhiên, sổ sách lành mạnh cũng có tác dụng lớn với TCTD, rủi ro hạn chế, sức khoè tốt hơn;
  • Cần tiếp tục những giải pháp giải quyết triệt để.

Câu 4: Một số vụ việc như công ty Bình an- khách hàng nợ rất nhiều ngân hàng. Vậy khi các món nợ này được VAMC mua lại thì sự ràng buộc pháp lý giữa các chủ nợ chung này được tính đến như thế nào?

  • Rất nhiều vụ tương tự như Bình An, Thái Sơn, Cimco, Âu Mỹ
  • Tách riêng từng khoản nợ, từng tài sản.
  • Nếu chung tài sản bảo đảm hay chung con nợ, thì phân chia theo tỷ lệ cụ thể. Có khoàn nợ có thể bằng không.

Câu 5: Việc quản lý các tài sản bảo đảm cũng sẽ vẫn được giao cho các tổ chức tín dụng quản lý, như vậy quá trình xử lý các tài sản này trong quá trình mua bán nợ sẽ rất phức tạp. Ông nhìn nhận như thế nào về vấn đề này?

  • VAMC gần như chỉ là trung gian quy đổi và dàn xếp các khoản nợ, chứ không trực tiếp xử lý;
  • Xử lý được thì các TCTD được. Không thì sau này hoàn toàn chịu trách nhiệm.
  • Chính vì thế phải dùng biện pháp hành chính bắt buộc.
  • Tạo ra cơ chế tạm quên nợ xấu, chứ các TCTD không trông chờ gì nhiều.

Bài viết 

311. Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế...

Hãy nhìn từ mục tiêu của việc đánh thuế bất động sản. [caption id="attachment_42152"...

Bình luận 

437. Cải cách thể chế và tôn trọng thị trường...

Chùm 3 bài Việt Nam - Khát vọng hùng cường: Cải cách thể chế và tôn...

Phỏng vấn 

4.423. Will Duc Giang Chemical’s leadership breach lead to...

Will Duc Giang Chemical’s leadership breach lead to penalties? (VNN) - The leadership structure...

Trích dẫn 

3.975. “Nóng” giá vàng trong năm 2025, có nên...

“Nóng” giá vàng trong năm 2025, có nên đầu tư? (NĐT) - Được hỗ...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”Chuyên...

Số lượt truy cập: 237,145