(IFTV) – Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI trả lời phỏng vấn InfoTV.
- Câu 1: Quá trình xử lý nợ xấu của VN hiện đang gặp những khó khăn gì, đặc biệt là về mặt pháp luật?
– Số liệu không chính xác
– Tình hình SXKD
– Không tự chủ động, đấu giá
– Muốn bán tài sản phải giải chấp, rủi ro
– Thủ tục khởi kiện, phát mại quá kho khăn kéo dài
- Câu 2: Vừa qua có tình trạng công chứng giấy tờ hoặc một tài sản được thế chấp, bảo lãnh ở nhiều ngân hàng dẫn đến khi xử lý nợ hết sức khó khăn. Ông nhận định gì về lỗ hổng pháp lý này?
– Bỏ rất nhiều tiền quản lý thủ công, không hiệu quả
– Gian dối, lừa đảo
– Phải làm 3 thủ tục Công chứng, đăng ký và giữ giấy, nhưng vẫn nơm nớp với rủi ro
Câu 3: Nợ chồng lên nợ là trường hợp có thể xảy ra nếu như những quy định về xử lý tài sản đảm bảo nợ kéo quá dài. Điều này đặt ngân hàng và cả khách hàng vào thế khó gì?
– NH không giải quyết được nợ xấu, hạn chế nhiều không cho vay
– KH không vay
– Lãi suất cao
Câu 4: VAMC được coi là công cụ chính để giải quyết nợ xấu nhưng cơ chế xử lý tài sản liên quan vẫn theo quy định chung của pháp luật . Như vậy, bản thân VAMC cũng đang gặp khó?
– Có ưu thế, đấu giá tuy nhiên cơ chế không khuyến khích VANC xử lý, không có sức ép
Câu 5: Kiến nghị của ông về vấn đề hoàn thiện các quy định về xử lý tài sản trong việc giải quyết nợ xấu?
– Tự xử lý
– Các cơ quan hữu quan công chứng, đăng ký nhà đất tạo đièu kiện
– Đặc biệt Toà án
– Có những quy định đặc biệt xử lý nợ xấu.
InfoTV 09-8-2013:
Luật sư Trương Thanh Đức trả lời phỏng vấn – Phát trực tiếp 18h20 tại 43 Nguyễn Chí Thanh.