Đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng pháp luật đáp ứng yêu cầu phát triển mới.
(QHTV) – Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng, trong đó tiếp tục yêu cầu đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, chuyển đổi tư duy pháp luật theo hướng vừa đảm bảo tư duy quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển, dứt khoát bỏ tư duy “ Không quản được thì cấm”.
Theo đó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã quán triệt tinh thần này đến các đại biểu Quốc hội, các cơ quan thuộc Quốc hội theo hướng xây dựng ban hành Luật, nghị quyết ngắn gọn, quy định những nội dung đúng thẩm quyền của QH, không Luật hoá quy định của Nghị định và thông tư. Quy định của Luật phải rõ ràng, thực chất, không chung chung bảo đảm dễ hiểu, dễ thực hiện. Có thể nói, đây là những hành động cụ thể cho việc cải cách thể chế toàn diện để Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Trong đó, đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng Luật pháp là then chốt.
Trong chương trình đối thoại chính sách ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng bàn luận về chủ đề này với sự tham gia của khách mời:
– Ông Nguyễn Sỹ Dũng – Nguyên phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
– TS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM)
– Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI.
—————
Truyền hình Quốc hội (Đối thoại chính sách) ngày 22-11-2024:
(44 phút)
———————
Kịch bản:
TRUYỀN HÌNH QUỐC HỘI VIỆT NAM | CHƯƠNG TRÌNH ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH
ĐỔI MỚI MẠNH MẼ CÔNG TÁC XÂY DỰNG PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU PHÁT TRIỂN MỚI
Ngày 22 /11/2024 – giờ phát sóng: Thời lượng: 45 phút |
CÁC CHỨC DANH CỨNG | |||||
CHỨC DANH | CHỮ KÝ | CHỨC DANH | CHỮ KÝ | ||
1. | Chỉ đạo nội dung: LÊ QUANG MINH | 14. | Đạo diễn hình trường quay trực tiếp: | ||
2. | Chỉ đạo sản xuất: Lê Thị Hương Giang Lương Minh Đức |
| 15. | Quay phim trường quay trực tiếp: | |
3. | Chỉ đạo kỹ thuật: Lưu Đình Thành | ||||
4. | Trực duyệt chương trình: Bích Nhung | 16. | Kỹ thuật ánh sáng: | ||
5. | Tổ chức sản xuất đầu vào: Bích Nhung | ||||
6. | Tổ chức sản xuất đầu ra: Bích Nhung | 17. | Kỹ thuật trường quay trực tiếp: | ||
7. | Kịch bản khung: Hải Yến | ||||
8. | Đạo diễn chương trình trực tiếp: Hải Yến |
| 18. | Kỹ thuật dựng: | |
9. | Trợ lý trường quay: Hải Yến | ||||
10. | Dẫn chương trình: | 19. | Kỹ thuật đồ họa: | ||
11. | Khách mời 1: | 20. | Trang điểm: | ||
12. | Khách mời 2: | 21. | Kiểm duyệt hình ảnh: | ||
13. | Khách mời 3: |
TT | Tên chuyên mục/ Nội dung chính của phóng sự đi kèm | Thời lượng | Thể loại | Phát mới/ Phát lại | Người thực hiện | KT dựng | Chạy Cue/ Đọc lời bình | Tỷ lệ sử dụng tư liệu | ||
TC SX | Biên tập | Quay phim | ||||||||
1. |
| |||||||||
2 | ||||||||||
3 | ||||||||||
5 |
|
Thời gian ghi hình
14h ngày 21/11(thứ 5) tại trường quay S2 THQH VN
35 ngô quyền Hoàn Kiếm Hà Nội
HÌNH HIỆU ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH | |||
TT | HÌNH ẢNH | NỘI DUNG | |
MC | Xin kính chào quý vị và các bạn đang theo dõi chương trình đối thoại chính sách. Trên THQH Việt Nam Thưa quý vị !Tại kỳ họp thứ 8, Quốc hội khoá XV, Tổng Bí thư Tô Lâm đã có bài phát biểu quan trọng, trong đó tiếp tục yêu cầu đổi mới mạnh mẽ công tác lập pháp, chuyển đổi tư duy pháp luật theo hướng vừa đảm bảo tư duy quản lý nhà nước, vừa khuyến khích sáng tạo, giải phóng toàn bộ sức sản xuất, khơi thông mọi nguồn lực để phát triển, dứt khoát bỏ tư duy “ Không quản được thì cấm”. Theo đó Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã quán triệt tinh thần này đến các đại biểu Quốc hội, các cơ quan thuộc Quốc hội theo hướng xây dựng ban hành Luật, nghị quyết ngắn gọn, quy định những nội dung đúng thẩm quyền của QH, không Luật hoá quy định của Nghị định và thông tư. Quy định của Luật phải rõ ràng, thực chất, không chung chung bảo đảm dễ hiểu, dễ thực hiện. Có thể nói, đây là những hành động cụ thể cho việc cải cách thể chế toàn diện để Việt Nam bước vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên vươn mình của dân tộc Việt Nam. Trong đó, đổi mới mạnh mẽ công tác xây dựng Luật pháp là then chốt Trong chương trình đối thoại chính sách ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng bàn luận về chủ đề này với sự tham gia của khách mời Ông Lê Bộ Lĩnh – Nguyên phó Chủ nhiệm văn phòng Quốc hội TS Nguyễn Minh Thảo, Trưởng ban Môi trường kinh doanh và Năng lực cạnh tranh, Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) Luật sư TRƯƠNG THANH ĐỨC – Giám đốc công ty Luật ANVI Trước khi đến với phần trao đổi, mời quý vị và các bạn theo dõi tổng hợp sau | ||
VTR | Theo khảo sát của VCCI cho thấy các dự án đầu tư, đặc biệt là dự án trong các lĩnh vực hạ tầng, năng lượng, công nghiệp chế biến, chế tạo… thường có tổng vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài nhiều năm. Trong khoảng thời gian đó, rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của dự án có thể thay đổi so với dự liệu ban đầu của nhà đầu tư, trong đó những biến động về môi trường pháp lý, sự thay đổi chính sách của Nhà nước là một trong những yếu tố quan trọng nhất. Theo chuyên gia của VCCI, rủi ro pháp lý có thể bao gồm rủi ro ban hành pháp luật và rủi ro thực thi pháp luật của Nhà nước. Phần lớn DN khó có thể dự đoán được sự thay đổi của quy định pháp luật. Khảo sát gần 11.000 DN, tỷ lệ DN dự đoán được sự thay đổi trong quy định pháp luật của Trung ương từ năm 2013 đến năm 2021 có chiều hướng giảm. Nếu như tỷ lệ này đạt cao nhất vào năm 2014 với 15,75% DN, thì đến năm 2021, tỷ lệ trên chỉ còn 4,55%. Tỷ lệ DN luôn luôn dự đoán được cũng có chiều hướng giảm. Nếu như năm 2014 có 8,27% DN dự đoán được việc thực hiện của chính quyền cấp tỉnh đối với quy định pháp luật của Trung ương thì năm 2020 chỉ còn 5,56%. Tương tự có 61% doanh nghiệp gặp khó khăn khi thực hiện thủ tục đề nghị cấp phép kinh doanh có điều kiện; 61% doanh nghiệp trả chi phí không chính thức còn cao trong hoạt động cấp phép kinh doanh có điều kiện; 22% doanh nghiệp trì hoãn hoặc hủy bỏ kế hoạch kinh doanh do phiền hà trong việc tiếp cận cấp giấy phép kinh doanh. Ông NGUYỄN MINH ĐỨC Ban Pháp chế, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) băng“Những con số trên cho thấy thực trạng đáng quan ngại về tính ổn định, dễ dự đoán được của môi trường pháp lý. Trong khi đó, cộng đồng DN luôn cần một môi trường pháp lý có tính ổn định, có khả năng dự đoán trước khi quyết định đầu tư. Nếu môi trường pháp luật không ổn định, khó dự đoán tức là rủi ro pháp lý cao đồng nghĩa với hoạt động đầu tư, kinh doanh của DN sẽ kém thuận lợi” Thực tế sự phát triển của cộng đồng doanh nghiệp hiện nay cho thấy một bộ phận không nhỏ DN tư nhân “không muốn lớn”. Bởi, ngoài yếu tố như Quy mô vốn trình độ công nghệ, quản lý thấp thì rủi ro pháp lý cao cũng là một phần nguyên nhân khiến DN ít đầu tư vào các dự án lớn, thời gian thu hồi vốn kéo dài. Do đó, muốn phát triển các tập đoàn kinh tế tư nhân, muốn công nghiệp hoá đất nước dựa trên các doanh nghiệp tư nhân, thì giảm rủi ro pháp lý là một trong những nhiệm vụ quan trọng. Ông ĐINH TRỌNG THỊNH Chuyên gia kinh tế “Theo tôi cần tăng cường tham vấn, lấy ý kiến DN khi soạn thảo các văn bản pháp luật. Việc này không chỉ giúp DN biết trước được quy định để có nhiều thời gian chuẩn bị, mà còn giúp tránh được các quy định đưa ra gây sốc, ảnh hưởng quá lớn đến các DN. Song song với đó, các cơ quan chức năng cần thực hiện tốt hơn công tác cung cấp thông tin chính sách, pháp luật cho DN, điều này nhằm giảm tác động tiêu cực của sự thay đổi quy định pháp luật liên quan đến môi trường đầu tư, kinh doanh” Theo các chuyên gia, cần tăng cường áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro trong hoạt động thanh tra, kiểm tra. Bên cạnh đó, các cơ quan quản lý nhà nước cần áp dụng nguyên tắc tiền lệ, nguyên tắc đồng bộ trong quá trình thực thi công vụ./. |
DOANH NGHIỆP E NGẠI VỀ TỈNH BIẾN THIÊN CỦA CHÍNH SÁCH | |
MC +TALK | Câu 1: Tổng Bí thư Tô Lâm khẳng định “thể chế là điểm nghẽn” và là khâu cần phải đột phá đầu tiên. Là người có kinh nghiệm lâu năm trong hoạt động lập pháp, ông nhìn nhận như thế nào về quy trình xây dựng pháp luật hiện nay và cần thay đổi như thế nào để giải phóng được điểm nghẽn này?(ông Lĩnh Câu 2: Có thực tế là hầu hết các dự thảo luật đều do Cục, Vụ trong Bộ thực hiện, rồi mới đến các công đoạn khác. Ông nghĩ sao về quy trình này?(bà thảo) Câu 3: Tổng Bí thư có yêu cầu Dứt khoát loại bỏ tư duy không quản được thì cấm. làm sao để thiết kế các chính sách theo tinh thần đó? (Ông Đức) Câu 4: Luật pháp nên thiên về tiền kiểm hay hậu kiểm để vừa thực hiện chức năng quản lý nhưng vẫn thúc đẩy được thị trường phát triển?(ý kiến 3 vị khách mời) | ||
HÌNH CẮT ĐỐI THOẠI CHÍNH SÁCH | |||
MC | # Một thực tế dễ nhận thấy đó là sự ảnh hưởng của chính sách pháp luật đối với thị trường nhà đất thời gian qua đã đang và khiến nhiều nhà đầu tư, người dân lo ngại về sự nhiễu loạn của giá đất, khiến cho cả nhà nước, ngừoi dân và nhà đầu tư đều lúng túng. | ||
VTR | Câu chuyện tại các địa phương về điều chỉnh bảng giá đất là vấn đề nóng thời gian qua. Đơn cử tại TPHCM có những nơi giá đất được điều chỉnh tăng gấp 50 lần, tuỳ khu vực. Theo Luật Đất đai sửa đổi, việc điều chỉnh tăng thuế, phí khi chuyển đổi mục đích sử dụng đất đã vượt quá khả năng chi trả của người dân và nhà đầu tư Ông LÊ HOÀNG CHÂU Chủ tịch Hiệp hội Bất động sản TPHCM băng“Chúng tôi đánh giá cao nỗ lực của sở tài nguyên đã rất trách nhiệm, nhưng nhìn bảng dự thảo giá đất là các anh lấy bảng giá đất cũ nhân lên theo cấp số nhân, như vậy việc điều tra nghiên cứu chưa chuẩn đâu, chúng ta đang áp đặt 1 con số. Dù rất trách nhiệm , nhưng các anh sợ rủi ro pháp lý. Nhưng theo Luật Đất đai 2024 thì có 2 cách hiểu. Hiện chúng ta vấn áp dụng theo hệ số K Luật sư NGUYỄN VĂN HẬU Phó Chủ tịch Hội Luật gia TP. Hồ Chí Minh băng“Bảng giá đất chưa tiệm cận giá đất thị trường, phạm vi áp dụng hẹp, chỉ sử dụng cho tám trường hợp để thực hiện các thủ tục hành chính về đất đai; quy định về chu kỳ xây dựng bảng giá đất kéo dài (5 năm) rất khó cập nhật biến động thị trường; thiếu giá đất tái định cư để kịp thời giải ngân vốn đầu tư công cho các dự án, công trình trọng điểm trên địa bàn. Vì vậy, cần thiết có nghị quyết mới thay thế Nghị quyết 02/2020. Còn tại Hà Nội, sức nóng của các phiên đấu đấu giá đã khiến dư luận choáng váng, khi giá khởi điểm các lô đất từ vài triệu đồng một m2 đã được đẩy lên hơn trăm triệu đồng/m2. Nhiều chuyên gia cho rằng, thông qua đấu gía để đẩy giá một bộ phận đầu cơ bất động sản, taọ hệ luỵ xấu đến thị trường. KTS HOÀNG HỮU PHÊ Câu chuyện về giá đất và sự khó khăn trong vận dụng quy định của pháp luật về đất đai trong thực tiễn đã cho thấy những điểm nghẽn trong xây dựng pháp luật. Do vậy dù có sửa đổi chính sách nhưng để chính sách đó đảm bảo mục tiêu đưa đất đai trở thành nguồn lực cho phát triển xã hội vẫn khó thực hiện. | CHÍNH SÁCH PHÁP LUẬT PHẢI ĐỘT PHÁ VỀ TƯ DUY QUẢN LÝ | |
MC + TALK | Câu 4: Thưa các vị khách mời, từ câu chuyện sửa đổi pháp luật để tháo gỡ điểm nghẽn thị trường nhà đất thời gian qua, vậy hiện nay tháo gỡ cho thị trường nhà đất ổn định trở lại thì cần sửa đổi chinh sách theo hướng nào? (Ông Đức) Câu 5:Tổng bí thư Tô Lâm có nhận định thể chế là điểm nghẽn của điểm nghẽn Vậy các vị khách mời bình luận gì về nhận xét này? (3 khách mời) Câu 6: Vậy theo các vị khách mời, nguyên nhân của vướng mắc thể chế là do đâu, và việc cải cách thể chế cần bắt đầu từ đâu? yếu tố thay đổi tư duy con ngừoi có tầm quan trọng như thế nào? (3 khách mời) Câu 7: Thưa các vị khách mời, chúng ta cần tìm ra giải pháp để giải quyết vấn đề cấp bách như thế nào? (3 khách mời) | ||
MC | # Lãng phí còn nặng hơn cả tham nhũng và cuộc đấu tranh phòng chống tham nhũng – lãng phí cần đặt ngang nhau, bởi lãng phí cũng là yếu tố phân tán nguồn lực của đất nước. Do vậy việc đổi mới thể chế, đổi mới hệ thống pháp luật cũng cần theo hướng phân định rõ Nhà nước, thị trường, xã hội để chống lãng phí. | ||
VTR | Những thay đổi của Quốc hội trong xây dựng pháp luật từ sau chỉ đạo của Tổng Bí thư Tô Lâm |
| |
MC+ TALK | Câu 8: Thưa các vị khách mời, theo các vị, với thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thì cần làm gì để đảm bảo cho yêú tổ thị trường được phát triển trong sự phát triển kinh tế của Việt Nam? Câu 9: Vậy yếu tố con người trong xây dựng chính sách cần được có những thay đổi và đáp ứng ra sao trong đổi mới xây dựng pháp luật? Phòng chống lãng phí trong xây dựng phát luật cần được định lượng cụ thể thế nào? Câu 10: Theo các vị khách mời việc thay đổi tư duy trong xây dựng pháp luật để Phân định Nhà nước – Thị trường – Xã hội, để vừa chống lãng phí, vừa tạo thị trường phát triẻn công bằng và minh bạch hơn có tầm quan trong như thế nào để giúp Việt Nam thực sự vươn mình và cất cánh? | ||
Dẫn kết | Đổi mới tư duy về thể chế, trong đó việc đổi mới tư duy làm chính sách, đổi mới cách thức xây dựng pháp luật là rất quan trọng. Đi đầu của cái cách pháp luật là thiết kế chính sách phù hợp với xu hướng, đảm bảo nguyên tắc thị trường, trong đó lựa chọn con người có đủ tư duy, năng lực, phẩm chất theo hướng xây dựng pháp luật vì mục tiêu kiến tạo sự phát triển xã hội. Theo đó trọng trách rất lớn đặt lên vai từng đại biểu khi thay mặt cử tri, thực hiện trọng trách xây dựng luật pháp với sự, tâm huyết, bản lĩnh trách nhiệm trước khi bấm nút thông qua. Đến đây chương trình của chúng tôi xin được khép lại, xin chào và hẹn gặp lại quý vị và các bạn | ||
EN DING |