(SK&ĐS) – Nhàm bảo đảm giao dịch trong hoạt động kinh doanh, chứng thư ngân hàng được ví như “trọng tài kinh tế” – một kênh đảm bảo về tài chính trong giao dịch. Tuy nhiên, với nhiều lỗ hổng òn tồn tại, tội phạm kinh tế đã lợi dụng để tạo những chứng thư giả lừa đảo hàng chục tủ đổng của nhiều cá nhân, tổ chức…
Sập bẫy chứng thư giả
Mới đây nhất một vụ dùng chứng thư giả khiến một doanh nghiệp chăn nuôi vướng họa nợ nần khiến nhiều doanh nghiệp cùng khối tại Long An phải sững sờ….
Ngân hàng nâng mức “báo động” về chứng thư giả
Trước hàng loạt sự cố liên quan đến chứng thư ngân hàng, buộc Ngân hàng Nhà nước phải phát đi cảnh báo yêu cầu các tổ chức tín dụng rà soát và ban hành đầy đủ quy trình quản lý, sủ dụng và bảo quản con dấu tại đơn vị.…
Luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI chia sẻ: Còn có sự mập mờ giữa trách nhiệm cá nhân và ngân hàng. Trong một số vụ việc, các đối tượng không phải là làm giả chứng thư bảo lãnh mà là thư bảo lãnh thật, người ký là giám đốc thật, dấu ngân hàng thật, nhưng là việc làm vượt quá thẩm quyền được giao như: không thẩm định khách hàng, không làm hồ sơ thủ tục đầy đủ, ký vượt thẩm quyền phê duyệt… Do đó, ngân hàng thường từ chối trách nhiệm vì cho rằng không phải là văn bản do ngân hàng phát hành mà do cá nhân cố ý làm trái. Người nhận bảo lãnh rất khó biết được thư bảo lãnh nào là đúng hay sai. Hầu hết các vụ đều có dự mập mờ giữa trách nhiệm của cá nhân và trách nhiệm của ngân hàng. Nếu người ký bị truy tố, xét xử về hình sự thì đương nhiên là trách nhiệm của cá nhân.
Bà Đặng Thị Hồng Hải…
…
Hòa Long – Viễn Phương
———————————–
Sức khỏe & Đời sống ngày 12-12-2013 (Mục Pháp luật):
In trên trang 11, số 198 (không thấy trên mạng)