236. Bình luận về 2 Luật Doanh nghiệp và đầu tư.

(ANVI) – Hội thảo 2 Luật Doanh nghiệp và Đầu tư                                      Bộ KHĐT, HN 27-01-2015

(Chuẩn bị và phát biểu ngay tại Hội thảo)

 

  1. Về đăng ký kinh doanh:
  • Đối với Cơ quan ĐKKD, thì ĐKKD rộng hơn đăng ký DN, tức là thực hiện ĐKKD đối với mọi hoạt động kinh doanh, không chỉ là KD của DN.
  • Đối với DN, thì ĐKDN thì lại rộng hơn ĐKKD, tức là không chỉ là ĐK lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh, mà còn ĐK một số yếu tố khác, không liên quan trực tiếp đến kinh doanh như trụ sở.
  • Vấn đề chưa rõ, chưa thống nhất về hoạt động kinh doanh của các đơn vị khác, có thể gọi hoặc không gọi tên là DN, công ty, DNTN, hộ kinh doanh,… nhưng có hoạt động kinh doanh, xuất hoá đơn tài chính, nộp thuế GTGT, thuế thu nhập Dn và các loại thuế khác, nhưng lại không phải ĐKKD. Ví dụ như dịch vụ pháp lý (công ty TNHH, công ty hợp danh, luật, văn phòng luật sư), văn phòng công chứng, công ty bán đấu giá, phòng khám đa khoa, trường học, văn hoá, giáo dục,… Không phải ĐKKD tại cơ quan đăng ký KD. thậm chí công ty chứng khoán.
  • Trong 10 ngày phải đăng ký (thông báo) ngành nghề ĐKKD không phải là KD có ĐK. Vậy cứ KD mà không thông báo thì sao? Không dừng lại ở phạt HC. Hoạt động KD đó có hợp pháp hay không? Có phạm tội KD trái phép hay không? Vụ bầu Kiên, rõ ràng mua CP, CP không thuộc trường hợp bắt buộc phải ĐKKD và không thể ĐKKD mà còn bị kết tội kinh doanh trái phép.
  • Mã hoá ngành nghề KD có điều kiện, việc của CQQLNN, không phải trách nhiệm của DN, gây khó khăn, không cần thiết đối với DN, thậm chí sắp tới mà vẫn bắt nữa là trái luật. Cần mã hoá tự động, giống như hạch toán tự động của ngân hàng, doanh nghiệp.
  • Nộp danh sách gần 4.000 ngành nghề được không?
  • Lý lịch tư pháp: CQ quản lý ĐKKD tự trói mình lại, tự từ chối quyền luật định, trong 1 số ngành nghề không thực hiện theo Luật là CQĐKKD có quyền yêu cầu.
  1. Về người đại diện theo PL cùng ký hoặc vượt thẩm quyền:
  • Ưu tiên văn bản sau, thừa kế cho vợ, cho hàng xóm. Nhất trí, kệ xác nó
  • Thẩm quyền: Như cũ, vượt hay không là chuyện DN tự chịu trách nhiệm.
  1. Về cơ sở dữ liệu QG ĐKDN:
  • Quá ít thông tin cơ bản, ví dụ không có ngành nghề chính.
  • Dịch vụ thu phí chỉ GTGT, là rất sâu thôi. Còn toàn bộ cái gì thể hiện trên GCNĐKKD cần phải nổi miễn phí.
  1. Về tỷ lệ họp công ty TNHH:
  • Điều lệ được quy định tỷ lệ họp khác, gồm cao hơn và thấp hơn
  • NĐ không nói rõ thì TA luôn bác bỏ
  1. Về con dấu:
  • 99% các văn bản liên quan đã và sẽ bắt có dấu, vô hiệu hoá sự cởi mở của Luật. Còn hợp đồng và văn bản nội bộ của DN thì vốn dĩ lâu nay có hay không cũng vẫn được thừa nhận, miễn là thật.
  • Việc đầu tiên là các văn bản ĐKKD của DN có bắt buộc phải đóng dấu không?
  • Xử lý con dấu hiện tại thế nào.
  • Đồng thời sửa NĐ về con dấu.
  • Có nhiều con dấu, nhưng xem xét giống hay khác nhau. Hiện nay còn cho
  1. Về Hộ kinh doanh:
  • Có quy định, nhưng không quan điểm, không chính kiến, không định hướng, không quản lý
  • Rõ ràng là DN, DN siêu nhỏ, nhưng lại hoàn toàn không theo Luật DN.
  • Chuyển sang DN là văn minh, cần thiết, nhưng không thể là hành chính bắt buộc, vì chả bắt được. Cần phải thiết kế theo hướng khuyến khích vì lợi ích, gắn với các luật thuế, lao động, bảo hiểm,…
  • Mùng 1 năm ngoái chuyển khẩn trương, vì lợi về thuế, mồng 1 năm nay quay ngược lại, vì hại.

Về Luật Đầu tư

  1. Lĩnh vực, ngành nghề đầu tư kinh doanh xếp theo thứ tự nào:
  • Không theo ABC
  • Không theo bộ chủ quản
  • Không theo lĩnh vực hoạt động hay ngành nghề kinh tế
  1. ĐK đâu tư và ĐKKD:
  • Nên 1 cửa, ĐKKD ban đầu hoàn toàn chỉ là thủ tục tại 1 cơ quan. 3 cơ quan ĐKKD, thuế, dấu còn chập 1
  • Khác nhau thì mới tách đôi, vậy có những nội dung nào ĐKKD có mà không có ở ĐKĐT? Khi nào thì sửa ĐKKD mà không sửa ĐKĐT hay cứ phải sửa ĐKĐT rồi mới sửa ĐKKD. Nếu thế thì lại là 1, thì lại không cần tách đôi.
  1. Lĩnh vực khác có quy định hoặc có ý tưởng đã có GPKD rồi mà vẫn phải ĐKKD không?
    • Chứng khoán trước kia 1 là 2, bây giờ cũng đã tách đôi
    • Công ty Luật
    • Trường học tư,…

——————

Trương Thanh Đức

ĐC: Công ty Luật ANVI, tầng 2, Tòa nhà Savina, số 1 Đinh Lễ, phố Tràng Tiền, quận Hoàn Kiếm, HN

FB: Trương Thanh Đức (www.facebook.com/LSTruongThanhDuc)

E-mail: duc.tt @anvilaw.com

Web: www.anvilaw.com

ĐT: 090.345.9070

 

Bài viết 

308. Mất tiền từ séc giả, trách nhiệm thuộc...

(VNB) - Khi sự việc xảy ra, cần xác định ai là người có lỗi, lý do, nguyên...

Trích dẫn 

3.731. Có nên đánh thuế nước sạch?

(TN) - Là mặt hàng "thiết yếu nhất trong các loại thiết yếu", nhưng nước...

Bình luận 

ANVI - Tranh luận lần 3 với SCB và Viện Kiểm sát...

(ANVI) - Gần như 99% bị cáo cúi đầu nhận tội, nhưng vẫn đều cảm...

Phỏng vấn 

4.280. ‘Giải mã cùng luật sư’: Cần lưu ý gì...

(TT) - Quý vị đang lắng nghe chuyên mục Podcast “Giải mã cùng luật sư’’...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”, gồm 334...

Số lượt truy cập: 206,757