3.046. An toàn lao động – Tự bảo vệ mình nơi làm việc

(VTV3) – Luật sư Trương Thanh Đức trao đổi trực tiếp trên VTV3 Café sáng ngày 10-6-2020 về chủ đề an toàn lao động.

Video Clip 15 phút tại đây:

https://www.facebook.com/watch/?v=724027598373244

https://vtv.vn/video/ca-phe-sang-10-6-2020-442700.htm

——-

Đăng FB:

Tai nạn lao động.

Mỗi năm cả ngàn người chết vì tai nạn lao động.

Nạn nhân trong hợp đồng sẽ được chi trả chi phí khám, chữa, phục hồi, trợ cấp, bồi thường, lương, tuất.

Nhưng lao động ngoài hợp đồng thì không có gì & chưa có cơ chế nào cứu giúp giai cấp vô sản bần hàn, muôn vàn đau khổ.

VTV3 Cafe sáng 10-6-2020 trực tiếp (15′):

https://www.facebook.com/watch/?v=724027598373244

https://vtv.vn/video/ca-phe-sang-10-6-2020-442700.htm

! Mỗi ngày 1 luật !

————

Kịch bản:

Chủ đề: An toàn lao động – Tự bảo vệ mình nơi làm việc

Khách mời: Luật sư Trương Thanh Đức

Lát cắt: Những vụ việc gần đây – người lao động tử vong

  1. MC: Theo ông, rào cản, khó khăn lớn nhất đối với người lao động trong việc tự đảm bảo an toàn khi lao động là gì?

Tâm lý e ngại của người lao động

Trình độ học vấn, khả năng tiếp cận thông tin của bản thân người lao động

Các công ty / người sử dụng lao động…

  1. MC:Theo báo cáo Tình hình tai nạn lao động năm 2018 của Bộ Lao động Thương binh xã hội, trên toàn quốc đã xảy ra 7.997 vụ tai nạn lao động (TNLĐ) làm 8.229 người bị nạn.
TTChỉ tiêu thống kêNăm 2017Năm 2018Tăng (+) /giảm(-)
1Số vụ7.7497.090-659(-8,50%)
2Số nạn nhân7.9077.259-648(-8,19%)
3Số vụ có người chết648578-70(-10,8%)
4Số người chết666622-44(-6,6%)
5Số người bị thương nặng1.6811.684+3(+0,18%)
6Số nạn nhân là lao động nữ2.3172.489+172(+7,42%)
7Số vụ có 2 người bị nạn trở lên7076+6(+8,57%)

   Bảng 1: So sánh tình hình TNLĐ năm 2018 và năm 2017 khu vực có quan hệ lao động.

TTChỉ tiêu thống kêNăm 2017Năm 2018Tăng (+) /giảm(-)
1Số vụ1.207907-300 (-24,85%)
2Số nạn nhân1.266970-296(-23,38%)
3Số vụ có người chết250394+144(+57,6%)
4Số người chết262417+155(+59,16%)
5Số người bị thương nặng234255+21(+8,97%)
6Số lao động nữ410178-232(-56,58%)
7Số vụ có 2 người bị nạn trở lên3136+5(+16,1%)

Bảng 2: So sánh tình hình TNLĐ năm 2018 và năm 2017 khu vực không có quan hệ lao động.

Tuy tổng số vụ tai nạn lao động giảm, số vụ tai nạn lao động chết người ở khu vực người lao động làm việc không theo hợp đồng tăng 57,6% so với năm trước. Số người chết vì tai nạn lao động là người lao động không theo hợp đồng tăng 59,16%.

Trong những trường hợp này, ai sẽ bảo vệ quyền lợi của người lao động và chịu trách nhiệm khi tai nạn xảy ra?

  1. MC: Khi đã xảy ra tai nạn lao động, người lao động và gia đình có thể làm gì để đảm bảo quyền lợi của mình?
  2. MC:Người lao động cần nắm rõ những quyền lợi tối thiểu nào của bản thân đểbảo vệ được an toàn và tính mạng của mìnhkhi thỏa thuận về công việc?

Kết luận:

—————–

VTV3 (Café sáng) 10-6-2020:

https://www.facebook.com/watch/?v=724027598373244

https://vtv.vn/video/ca-phe-sang-10-6-2020-442700.htm

Bài viết 

308. Mất tiền từ séc giả, trách nhiệm thuộc...

(VNB) - Khi sự việc xảy ra, cần xác định ai là người có lỗi, lý do, nguyên...

Bình luận 

425. Bình luận về Chính sách lãi suất tiền gửi...

(ANVI)  - Chuẩn bị tại chỗ & phát biểu tại cuộc họp chuyên gia tài...

Phỏng vấn 

4.331. Bỗng dưng nợ thuế?

(QHTV) - Sở dĩ chúng tôi dùng thuật ngữ "Bỗng dưng nợ thuế" ở đây...

Trích dẫn 

3.805. “Chuyển nhượng” suất mua vàng SJC online: Người...

(ĐTM) - Trước phản ánh về việc trên mạng xã hội, xuất hiện nhiều người...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”, gồm 334...

Số lượt truy cập: 216,921