008. Làm luật cho ai?

(PLHCM) – Cấm xâm phạm đời tư?

“Theo luật sư Trương Thanh Đức, Giám đốc Công ty Luật ANVI, nói “không xâm phạm đời tư của khách nợ là không rõ ràng. Ví dụ: gọi cho khách nợ theo số điện thoại mà họ không phổ biến rộng rãi ra ngoài có phải là xâm phạm đời tư hay không? Đón khách nợ ở nơi họ hẹn ngoại tình hay “lẵng nhẵng” bám theo con nợ (một cách lịch sự) để dòi nợ có phải là xâm phạm đời tư không?”*

“Quyền đòi nợ: Có như không?

Cũng theo ông Đức, điều kiện lập doanh nghiệp thì chặt chẽ, nhưng quyền để đi thu nợ lại gần như chẳng có. Cần quy định rõ dịch vụ thu nợ có quyền đề nghị các ngân hàng cung cấp thông tin về tiền gửi và tài sản gửi của con nợ; được đề nghị cá nhân, tố chức và Nhà nước hỗ trợ trong việc đòi nợ, chứ không thể chung chung kiểu “yêu cầu chủ nợ cung cấp thông tin, tài liệu, phương tiện cần thiết liên quan đến khoản nợ””[1]

———————————-

Báo Pháp luật thành phố HCM ngày 19-3-2006:

[1] Hai câu được lấy làm “box” trong bài viết

Bài viết 

308. Mất tiền từ séc giả, trách nhiệm thuộc...

(VNB) - Khi sự việc xảy ra, cần xác định ai là người có lỗi, lý do, nguyên...

Trích dẫn 

3.744. Tín hiệu tích cực của ngành bảo hiểm...

(DĐDN) - Theo Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, tính đến tháng 3/2024, tổng tài...

Bình luận 

ANVI - Tranh luận lần 3 với SCB và Viện Kiểm sát...

(ANVI) - Gần như 99% bị cáo cúi đầu nhận tội, nhưng vẫn đều cảm...

Phỏng vấn 

4.284. Hủy lệnh ngăn chặn giao dịch nhiều bất...

(TT) - Được bà Trương Mỹ Lan nhờ người đứng tên hộ, sau đó bất...

Tám luật 

334. ANVI xì luật hay Lạm bàn tám luật.

(ANVI) - “Lạm bàn tám luật” hay còn gọi là “ANVI xì luật”, gồm 334...

Số lượt truy cập: 209,745